Ý kiến của một sinh viên du học

Vài suy nghi về Bác Hồ!

[Tại sao cái tư tuởng của một con người dã có lần tự nhận rằng mình chẳng có tư tuởng gì cả lại có thể linh nghiệm cho một dất nước nghèo khổ và lạc hậu nhất thế giới như Việt nam trong khi cả thế giới văn minh đang ầm ầm tiến lên?

....

Không. Như thế đã quá đủ rồi. Hãy để cho chúng tôi được nghe cái chúng tôi muốn nghe, thấy cái chúng tôi muốn thấy, làm cái chúng tôi muốn làm. Ðừng tiếp tục bắt lũ trẻ tội nghiệp chúng tôi ngồi im lặng mà nghe nguời ta chỉ bảo “phải như thế này này, không duợc thế kia”.

Không! Tôi sẽ không bao giờ giống mẹ tôi - bật khóc chỉ vì thấy mọi người xung đều khóc. Không. Tôi sẽ không bao giờ gật chỉ vì tất cả mọi nguời đều gật.

Không! Tôi sẽ không giống bố tôi - giả bộ ngoan ngoãn dể được yên thân. Tôi sẽ chỉ là tôi thôi.

Không! Tôi sẽ không phải là tôi của hôm nay nữa. Tôi sẽ là tôi của ngày mai, buớc ra khỏi dám dông, dạp dổ mọi thần tuợng giả hình, xây tuợng dài mới của chính mình - TỰ DOTRI THỨC.]

* * *

Tôi sinh ra và lớn lên ở miền Bắc Việt nam khi dất nuớc dã không còn chiến tranh. Cung nhu bao dứa trẻ khác tôi di học cấp I, cấp II cấp III, rối dến dại học, rồi di làm. Nói chung là rất bình thuờng nhu những dứa bạn tôi ở chốn thành thị.

Cung nhu tất cả những dứa trẻ khác, từ bé cho dến tận bây giờ tôi luôn duợc tuyên truyền về hình ảnh một con nguời siêu phàm cả về tài nang và dạo dức mà tôi chua từng duợc gặp mặt. Ðon giản bởi vì nguời dó dã chết truớc khi tôi ra dời. Từ sách vở, ca nhạc, cho dến dài báo, rồi sau này cho dến truyền hình dều không ngừng, không nghỉ dua vào óc tôi những câu chuyện, lời ca và hình ảnh về công việc, cuộc sống, dức tính, tu tuởng..., nói chung là dủ mọi thứ, của một con nguời - Bác Hồ.

Bài hát dầu tiên tôi thuộc khi tôi mới 3 tuổi, mà tôi không thể nhớ nổi bao nhiêu lần tôi dã hát, “Nhu có Bác Hồ trong ngày vui dại thắng...”. Một trong những câu tho dầu tiên mà tôi thuộc là “Nhà em treo ảnh Bác Hồ. Bên trên là một lá cờ dỏ tuoi”. Khi di học ở truờng cấp II tôi dã phải mất bao dêm học cho bằng thuộc những bài tho dài dằng dặc về Bác Hồ. Nếu sáng hôm sau cô giáo kiểm tra mà không thuộc bài tho dó thì quả là một rắc rối lớn. Không hiểu thế nào mà dến bây bây giờ tôi chỉ nhớ duợc bài tho “nhái” theo chứ không thể nào nhớ duợc bài tho gốc. (Ðêm nay Bác không ngủ, Vì có quả du dủ... chắc các bạn dều thuộc cả. Tôi không cần phải kể ra dây nữa làm gì).

Tôi còn nhớ rõ một lần nam tôi học lớp 7, trong một tiết học tho Bác, bà giáo dạy môn van của tôi dứng trên bục giảng ra sức truyền dạt dến học sinh các dức tính và nhân cách tốt dẹp của Bác Hồ. Bài giảng của bà giáo xúc dộng lắm. Cả lớp toàn những dứa trẻ con mới 13 tuổi bọn tôi ngồi nghe rất cham chú và im lặng nhu nuốt lấy từng lời. Cuối cùng, khi nói dến ngày mất của Bác Hồ thì bà giáo không cầm duợc nuớc mắt, bật khóc.

Ðến khi thi chuyển lên cấp III tôi dã phải khốn khổ vì môn van do rất kém về khả nang học thuộc và phân tích tho của Hồ Chủ Tịch. Tôi nhớ bài thi dó tôi dã chuẩn bị rất kỹ và làm hết sức mình mà chỉ duợc có 5 diểm. Tôi cay cú lắm. May mà môn toán tôi duợc 10 diểm nên vẫn dạt diểm khá cho hai môn thi van và toán. Câu chuyện lại tiếp diễn khi tôi học cấp III. Vẫn toàn tho Bác. Cứ nhu là nuớc Việt nam chỉ có mỗi một nhà tho thôi ấy. Tuy nhiên sau dó khi thi vào dại học tôi không chọn ngành phải thi môn van nên thoát duợc việc nghiên cứu tho Bác. Thật là hú vía.

Tôi phải kể ra dài dòng nhu vậy là dể cho các bạn biết là tôi dã qua một quá trình bị tuyên truyền nhồi sọ nặng nề và lâu dài nhu thế nào. Ấy thế mà không hiểu tại sao trong suốt hon 20 nam của cuộc dời, tôi chua từng bao giờ có chút thiện cảm chứ chua nói dến chuyện tôn Bác Hồ lên làm thần tuợng của mình bao giờ.

Hồi tôi 5 tuổi, lớp mẫu giáo của tôi duợc vào lang viếng Bác. Giữa mùa hè nóng nực doàn trẻ con chúng tôi hoà vào doàn nguời dài dằng dặc tại quảng truờng Ba Ðình dể di vào lang. Chúng tôi dứa nọ túm áo dứa kia lần luợt buớc qua cái cửa có hai nguời lính cảnh vệ bồng súng dứng hai bên. Vừa buớc vào bên trong tôi thấy lạnh toát nguời vì khí lạnh toả ra từ các máy lạnh trong lang. Ðó là lần dầu tiên trong dời tôi biết thế nào là máy lạnh. Ở nhà mỗi khi trời nóng quá tôi thuờng chạy ra sân tắm truồng duới cái máy nuớc. Nhung cái máy lạnh lúc dó thì thú vị hon cái máy nuớc rất nhiều. Thi hài Bác Hồ nằm trong một tủ kính. Khắp khuôn mặt duợc dánh phấn trông nhu diễn viên kịch. Tôi thấy hay hay vì Bác Hồ hoá ra trông giống nhu một con búp-bê to chứ không phải nhu một tiên ông mà tôi có lần tuởng tuợng ra.

Sau khi di ra khỏi lang bọn tôi mỗi dứa duợc phát không một chiếc bánh mì vừa to, vừa thom. Lúc dó cả nhà tôi dang phải an gạo mốc có dầy mọt cho nên chiếc bánh mì dó thực sự là một dặc sản. Tôi an ngay nửa chiếc, nửa còn lại tôi dem về cho thằng em gầy còm suy dinh duỡng ở nhà. Kỷ niệm về lần duy nhất trong dời vào lang viếng Bắc thật dặc biệt nên tôi không bao giờ quên.

Một lần anh công an khu vực dến nhà tôi lấy lý do tham hỏi nhung chắc là dể dò xét xem gia dình tôi có diều gì sai phạm hay không. Khi dang nói bao chuyện dông dài về tình hình trị an tại dịa phuong với bố tôi anh luôn dảo mắt khắp nhà tôi một cách nghi hoặc. Truớc khi ra về anh bảo bố tôi “Sao nhà bác chua treo ảnh Bác Hồ?”. Bố tôi trả lời “Tôi dã có treo nhung cái ảnh cu hôm nọ bị ngấm nuớc mua nên ố hết cả. Tôi vừa vứt di rồi”.

“Thế thì bác phải di mua ngay một chiếc ảnh mới mà treo di”. Thế là bố tôi phải tức tốc dạp xe di mua một cái khung có kính và một bức ảnh Hồ Chủ Tịch mới dể treo lên tuờng. Mẹ tôi bảo “Anh dợi mấy hôm nữa di mua có duợc không? nhà mình dang hết tiền”. “Không duợc. Công an họ yêu cầu gì mình phải chấp hành ngay. Chậm là không duợc”. Bố tôi trả lời.

Cái bức tuờng mốc meo và loang lổ của nhà tôi chẳng an nhập gì với cái khung ảnh mới bên trong là hình ông cụ râu dài có nét mặt hồng hào và nụ cuời nửa miệng. Tôi chợt nhìn sang bức ảnh của ông nội tôi treo ở một phía tuờng khác. Bức ảnh den trắng cu kỹ, còn mặt ông nội tôi nhan nhúm, gầy do xuong. Tôi cảm thấy trong lòng mình có một cái gì khang khác mà tôi không thể biết rõ là cái gì. Có lẽ vì lúc dó tôi còn nhỏ quá chang?

Khi nhà tôi có tiền mua TV thì cung là lúc tôi duợc truyền hình Việt nam dua tin tuyên truyền về Bắc Hồ. Tuần nào cung có một chuong trình gì dó nói về Bác Hồ. Nếu dịp gần những ngày lễ lớn thì ngày nào cung có. Thông tin rất chi tiết, lời bình trên TV thật truyền cảm. Bác dã di những dâu, nói cái gì, tham hỏi nhà ai, vân vân và vân vân. Một lần tôi duợc xem một dám dông rất lớn, có dến hàng tram nghìn, thậm chí dến hàng triệu nguời dang dứng khóc thảm thiết. Họ có vẻ dang rất dau dớn và thuong tiếc vì Bác Hồ dã ra di dột ngột trong khi sự nghiệp chống Mỹ cứu nuớc còn dở dang. Số nguời dông quá, nguời già, trẻ con, dàn ông, dàn bà, trông mặt ai cung dều rất dau khổ, dàn dụa nuớc mắt. Tôi hỏi mẹ tôi.

“Lúc dó mẹ có ở dấy không? Mẹ có khóc không?”. “Có con ạ” “Tại sao mẹ lại khóc? Mẹ thuong Bác Hồ quá à?” “Không con ạ, mẹ thấy xung quanh ai cung khóc nên mẹ cung khóc thôi. Tối hôm truớc dám tang ông tổ truởng dân phố dến từng nhà phát khan tang và và dặn mọi nguời phải có mặt dầy dủ và deo khan tang trong ngày hôm sau”. “Nhung mẹ phải di chợ bán rau co mà”. “Thì mẹ phải nghỉ chợ một ngày”.

À, hoá ra là thế. Cái mình nhìn thấy thế chua chắc dã hoàn toàn nhu thế. Tôi liên tuởng trực tiếp dến cảnh hàng triệu dân Bắc Triều tiên cung dứng chật duờng gào khóc truớc linh cữu Kim Nhật Thành. Giữa lúc dất nuớc Triều tiên muôn vàn khó khan với gần 2 triệu nguời chết dói thì lãnh tụ Kim Nhật Thành lại ra di. Kể ra khó khan của các bạn Bắc Triều tiên cung không kém gì chúng ta lúc Bác mất. Hai sự việc cách nhau hàng chục nam sao kịch bản giống nhau quá vậy. Tôi dã khôn hon một tí rồi.

Có một lần khác tôi dã nhìn thấy Bác Hồ khóc trên TV. Không biết có phải là lần duy nhất Bác khóc khi quay phim không? Lý do là vì Bác tiếc thuong nhiều dồng bào dã bị chết thảm trong cải cách ruộng dất. Bác công nhận dấy là sai lầm của Ðảng, và bác lấy khan lau nuớc mắt... truớc ống kính camera. Lúc này tôi dã lớn hon rồi. Tôi dã biết thế nào là cái chết, bất công, sự tàn bạo và lừa bịp. Tôi không phải là cảm thấy nữa mà dã nhận thấy.

Vài nam gần dây trên các phuong tiện thông tin dại chúng, tôi lại duợc nghe và dọc nhiều về “tu tuởng Hồ Chí Minh”. Tôi vẫn cay cú cái bài thi bị 5 diểm ngày xua lắm nên tôi dã dành nhiều thời gian cang hết cả óc ra dể nghiền ngẫm các bài viết về “tu tuởng Hồ Chí Minh” trên báo Ðảng. Rủi thay cho tôi, lần này cung không hon gì nam xua. Tôi chẳng những không thu duợc kết quả gì mà dầu óc tôi càng mông lung mụ mẫm hon. Ðã dồn hết tâm chí vào rồi mà tôi vẫn không hiểu duợc “tu tuởng Hồ Chí Minh” là cái quái gì. Tại sao cái tu tuởng của một con nguời dã có lần tự nhận rằng mình chẳng có tu tuởng gì cả lại có thể linh nghiệm cho một dất nuớc nghèo khổ và lạc hậu nhất thế giới nhu Việt nam trong khi cả thế giới van minh dang ầm ầm tiến lên? Có lẽ nó cung chỉ giống nhu cái ảnh bóng nhoáng lồng trong khung kính treo trên cái tuờng mốc meo nhà tôi nam xua thôi. Chẳng dể làm gì cả.

Hay “tu tuởng Hồ Chí Minh” là cái gì dó giống nhu sấm Trạng vậy. Nói một câu gì dó thì phải viết ngay thành sách rồi cùng nhau suy ngẫm mấy chục nam thậm trí hàng tram nam mới ra, rồi một ngày nào dó à lên một cái - hoá ra là thế. Nghe nói nhà nuớc sắp sửa chi ngân sách dể xây dựng một viện nghiên cứu lớn gọi là Học viện Tu tuởng Hồ Chí Minh. Cung nghe nói rằng rất nhiều học giả uyên bác về Hồ Chí Minh dã sẵn sàng rồi, chỉ cần hô lên một tiếng là sẽ dủ bộ xậu ngay.

Không. Nhu thế dã quá dủ rồi. Hãy dể cho chúng tôi duợc nghe cái chúng tôi muốn nghe, thấy cái chúng tôi muốn thấy, làm cái chúng tôi muốn làm. Ðừng tiếp tục bắt lu trẻ tội nghiệp chúng tôi ngồi im lặng mà nghe nguời ta chỉ bảo “phải nhu thế này này, không duợc thế kia”.

Không! Tôi sẽ không bao giờ giống mẹ tôi - bật khóc chỉ vì thấy mọi nguời xung dều khóc. Không. Tôi sẽ không bao giờ gật chỉ vì tất cả mọi nguời dều gật.

Không! Tôi sẽ không giống bố tôi - giả bộ ngoan ngoãn dể duợc yên thân. Tôi sẽ chỉ là tôi thôi.

Không! Tôi sẽ không phải là tôi của hôm nay nữa. Tôi sẽ là tôi của ngày mai, buớc ra khỏi dám dông, dạp dổ mọi thần tuợng giả hình, xây tuợng dài mới của chính mình - TỰ DO và TRI THỨC.

Hè xa quê 2001