ĐỐI THOẠI - ĐỐI THOẠI - ĐỐI THOẠI -- để có dân chủ
(ngày 2 tháng 1 năm 2002)

******

Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------------
Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2001

ĐƠN CHẤT VẤN VÀ YÊU CẦU
của các Cử tri Công dân về
Hiệp định biên giới và lãnh hải Việt - Trung


*


Kính gửi: Quốc Hội khoá X, Ban Chấp hành TW Đảng, Chính Phủ, các đoàn thể nhân dân, các cơ quan ngôn luận, và tất cả những ai quan tâm tới vận mệnh Tổ Quốc. Gần đây, dư luận sôn sao về việc Đảng và Nhà Nước ta đã ký Hiệp định biên giới và lãnh hải với Trung Quốc. Hiệp định này so với Hiệp ước Patenotre (thực dân Pháp) và Lý Hồng Chương (phong kiến Mãn Thanh) ký năm 1885 thì gây thiệt hại rất to lớn về đất đai và vùng biển của Tổ Quốc và làm nhục Tổ tiên và dân tộc ta .


Tháng 11/2001, chúng tôi đã có đơn đề nghị lãnh đạo và Nhà Nước ta làm sáng tỏ việc này và yêu cầu Quốc Hội ta không thông qua Hiệp định này nếu đã chót ký kết. Đến nay, chúng tôi vẫn không được trả lời . Tuy nhiên, trên cơ quan ngôn luận của Đảng khi đưa tin Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh sang
thăm Trung Quốc thì mập mờ như đã ký Hiệp định biên giới rồi, sẽ nhanh chóng cắm mốc biên giới và tiếp tục đàm phán về lãnh hải . Nhưng đến hôm qua, 21/12/2001, thì báo chí đã đưa tin: Hiệp định biên giới hai nước đã ký 30/12/1999 và 27/12/2001 chính thức cắm mốc biên giới .


Chúng tôi, các cử tri và công dân Việt Nam, thấy trọng trách của mình phải nhắc lại điều luật cơ bản đã được khẳng định trong cả 4 Hiến pháp 1946, 1959, 1980 và 1992 làm cơ sở pháp luật để giải quyết việc trọng đại này .


Hiến pháp năm 1946, trong Lời Nói Đầu "Nhiệm vụ của dân tộc ta là bảo toàn lãnh thổ...". Điều thứ 1 - "Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam". Điều thứ 21 - "Nhân dân có quyền phúc quyết về Hiến pháp và những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia ..."


Hiến pháp 1980 và 1992 đều cùng ghi rõ: Điều 1 - "Nước Cộng Hoà XHCN Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời". Điều 2 - "Nhà nước Cộng Hoà XHCN Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân". Điều 3 - "Nhà nước nghiêm trị mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ Quốc". Điều 4 - "Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật". Điều 146- "Hiến pháp nước Cộng Hoà XHCN Việt Nam là luật cơ bản của
Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất. Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp". Điều 53 ghi rõ: "Công dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước, ... kiến nghị với cơ quan Nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức
trưng cầu dân ý".


Chỉ riêng những điều luật cơ bản dẫn chứng như trên cũng đủ chứng minh rằng việc ký kết của lãnh đạo Đảng - Nhà nước với phía Trung Quốc về biên giới như vậy là trái với Hiến pháp và pháp luật Nhà nước Việt Nam. Và vì vậy nó không có giá trị pháp luật.


Dựa trên các điều luật cơ bản của 4 Hiến pháp nước ta như kể trên, chúng tôi kiến nghị giải pháp duy nhất hợp Hiến và hợp pháp như sau:


1 - Như điều 83 của Hiến pháp 1992 đã khẳng định "Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng Hoà XHCN Việt Nam... Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước". Điều 84 quy định: "Quốc hội có nhiệm vụ và quyền hạn: Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật pháp..."


Vậy Quốc hội cần tổ chức phiên họp đặc biệt nghe lãnh đạo Đảng - Nhà nước giải trình vấn đề cực kỳ hệ trọng là Hiệp định biên giới và lãnh hải Việt - Trung mà dư luận rộng rãi trong nước và ngoài nước đang đau lòng lên án là "lãnh đạo đi đêm", "bán đất, bán nước".


2 - Như điều 2 của Hiến pháp 1992 đã khẳng định "Nhà nước CHXHCN Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân". Các Hiến pháp 1946, 1980 và 1992 đều quy định dứt khoát: "Nhiệm vụ của dân tộc ta là bảo toàn lãnh thổ", "toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời". Vậy Quốc hội cần khẩn cấp công khai trước toàn dân và xin ý kiến quốc dân về Hiệp định biên giới và lãnh hải Việt - Trung và sau hết là "Tổ chức trưng cầu ý dân" (theo điều 53 - Hiến pháp 1992) về vấn đề trọng đại, sống còn này của
toàn dân tộc, của 80 triệu đồng bào trong nước và hải ngoại.


Vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) truyền lệnh: "Kẻ nào làm mất một tấc đất của đất nước là kẻ đó có
trọng tội đối với Tổ tông".


Chủ tịch Hồ Chí Minh nói trước ba quân:"Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước". "Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, v.v... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng".

Kính,


Các Cử tri và Công dân ký tên
Tên theo thứ tự ABC


------------------


1 - Hoàng Minh Chính - Nguyên Tổng thư ký Đảng Dân Chủ Việt Nam. ĐC: 26 Lý Thường Kiệt - Hà Nội .
2 - Phạm Quế Dương - Đại tá Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, nguyên Tổng biên tập Tạp chí Lịch Sử Quân Sư.. ĐC: 37 Lý Nam Đế - Hà Nội .
3 - Đoàn Nhân Đạo - Lão thành CM, đứng đầu nhóm 11 Cụ Huyết Tâm Thư . ĐC: 48 Hàng Buồm, Hà Nội . ĐT: 8282426
4 - Nguyễn Thanh Giang - Tiến sĩ địa vật lý - ĐC: Nhà A 13, phòng 9, Tập thể Phòng Không, Hoà Mục, Trung Hoà, Cầu Giấy - Hà Nội .
5 - Vũ Khắc Kính - 73 tuổi, vào Đảng CSVN năm 1947, Thiếu tá, Thương binh, CCB. ĐC: 41 C - Ngõ 120, Đường Hoàng Hoa Thám - Hà Nội .
6 - Hồng Long - 85 tuổi, nguyên Phó Chủ tịch Tỉnh, Đảng viên từ năm 1946. ĐC: Số 2, Ngách 43/43 Đường Chùa Bộc - Hà Nội. ĐT: 5.473698
7 - Trần Đại Sơn - 54 tuổi Đảng, Quyết Tử Quân - Chiến sĩ Đội Tự vệ Chiến đấu Cứu Quốc Hoàng Diệu, 1945; nguyên Trưởng Ban trinh sát Đặc công Sư đoàn 308B. ĐC: 51 Hàng Bài - Hà Nội; ĐT: 8.236700

8 - Chu Thành - Nhà Thơ, bút danh Tú Sót. ĐC: 67 Ngõ Sông Tô Lịch - Phường Khương Trung, Quận Thanh Xuân - Hà Nội . ĐT: 8.535911
9 - Nguyễn Thụ - 75 tuổi, nguyên Uỷ viên Trọng tài Kinh tế Nhà Nước TW, nguyên Vụ phó Vụ sản xuất LHX công nghiệp - thương nghiệp TW... ĐC: 14 Ngô Thời Nhậm - Hà Nội; ĐT: 9.430718
10 - Hoàng Tiến - Nhà văn. ĐC: nhà A11, phòng 420, Thanh Xuân Bắc - Hà Nội .
11 - Trần Dũng Tiến - Quyết tử quân Tiểu đoàn 523 Hà Nội, công nhân, Cựu chiến binh. ĐC: 12/95, phố Cự Lộc, Thanh Xuân - Hà Nội .


Hãy yêu cái điều người ta khuyến cáo anh, chứ không phải cái điều mà người ta tán tụng anh Vừa qua hệ thống báo chí của Đảng, đặc biệt là báo Quân Đội Nhân Dân và báo Nhân Dân mở chiến dịch rầm rộ đả kích mạnh vào cái gọi là những phần tử cơ hội chính trị, phụ họa với các thế lực phản động bên ngoài, chống Đảng, chống Nhà nước. Đọc một số đầu trong loạt bài đó, tôi đã thấy cần phát biểu ý kiến để trao đổi . Hiềm một nỗi, đúng lúc ấy tôi phải vào bệnh viện để chịu một phẫu thuật nhỏ. Tôi bị phì đại tuyến tiền liệt. Bệnh viện Viê.t-Xô chỉ định tôi phải mổ từ cách đây hơn một năm. Tuy nhiên, cứ 10 nguời biết chuyện này thì có đến 8 người ra sức khuyên ngăn tôi tìm mọi cách tránh phẫu thuật. Đành rằng mổ tiền liệt tuyến chỉ là dạng phẫu thuật đơn giản, nhưng cái mà mọi người lo lắng là ở chỗ sợ rằng người ta có thể lợi dụng ca phẫu thuật này để sát hại hoặc biến tôi thành người tàn phế. Nhiều người chạy hết thuốc này đến thuốc khác cho tôi . Đến khi tôi quyết định đi mổ, anh em còn khẩn khoản nhắc nhở tôi phải có kế hoạch đánh lạc hướng để bảo đảm bí mật ngày giờ và nơi mổ.


Những lo ngại và toan tính quá thận trọng này vượt quá sức tưởng tượng của tôi và gia đình. Thậm chí nó đến mức kỳ la.. Dẫu sao hiện tượng này chính là sự biểu hiện trạng thái bệnh hoạn quái gở của một xã hội . Người ta luôn luôn bị tự khủng bố mình bằng nỗi ám ảnh khủng khiếp về mối nghi ngờ đối với cái chết của vợ chồng nhà văn Lưu Quang Vũ, của các tướng Nguyễn Bình, Hoàng văn Thái, Lê Tọng Tấn ... Người từng tham gia chính trường trong chế độ ta càng lâu, nguời từng giữ những chức vụ càng cao, nỗi ám ảnh càng nặng nề khủng khiếp hơn!


Đến nay, nhờ trời phật phù hộ, nhờ lòng thương yêu quý mến hết sức tha thiết của anh chị em, tôi đã có thể ngồi viết và càng thấy không thể nào không viết những dòng này .


*


Đầu đề bài viết là lời khuyên của Boileau: "Aimez qú on vous conseille et non pas qúon vous loue". Tiêu Hà cũng từng nói "Trung ngôn nghịch nhĩ lợi ư hành. Lương dược khổ khẩu lợi ư bệnh" (Lời thẳng trái tai thường được việc. Thuốc hay đắng miệng khỏi cơn đau). Vậy nhưng, nhiều người lãnh đạo Đảng ta thường không học những điều ấy và không thích nghe như vậy! Loạt bài phản kích vừa qua chắc chắn được viết theo lệnh truyền, hay nói bằng ngôn ngữ chính trị, theo sự chỉ đạo của hệ thống lãnh đạo tư tưỏng- văn hóa của Đảng. Nhiều vị tầm cỡ đã phải ra quân: các phó tổng biên tập báo lớn, mấy trung tướng, thiếu tướng, tiến sỹ, phó giáo sư .... Một số nhà văn quân đội kỳ cựu có hàm tướng tá cũng bị vận động phải góp lời . Trong đó, nhà thơ Vũ Cao khả dĩ nêu được mấy ý kiến chừng mực: "Biết bao nhiêu bước đường tưởng như không vượt qua được vậy mà dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã nỗ lực vượt qua . Lý do chính là mỗi lần gặp những thách thức mới, Đảng đều trao đổi, lắng nghe, bàn bạc, coi trọng mọi ý kién của người trong Đảng và người ngoài Đảng ... Càng qua khó khăn chúng ta càng hiểu dân chủ là cơ sở của sức mạnh lãnh đạo của Đảng. Nhưng hãy coi chừng, có lúc chế độ dân chủ bị sa sút, hoặc có lệch lạc thì lập tức có ảnh hưởng đến hiệu quả của sự lãnh đạo" ( Báo Quân Đội Nhân Dân số ra ngày 1/11/2001 ). Những ý kiến này phản ánh đúng thực tế và đáng được trân trọng nhưng nghe ra hơi có vẻ lạc lõng so với toàn cảnh và tuồng như không đáp ứng đúng yêu cầu của người đặt bài cho lắm. Cái toàn cảnh ở đây phải là những đầu đề hừng hực tính chiến đấu: "Mưu đồ gì đằng sau chiêu bài "Đi tìm đường phát triển cho đất nước" ?" , "Những mạch ngầm đen tối", "Đâu là thực chất "con đường dân chủ" và "hạt giống tự do" ?" v v... Thế rồi, họ thả cửa lăng mạ, mạt sát, kết tội . Nào là "một số ít phần tử cơ hội, bất mãn, một số cán bộ đảng viên thoái hóa, biến chất về tư tưởng chính trị"; nào là "những phán xét hằn học của nhóm người mượn danh nghĩa "đi tìm đường phát triển cho đất nước" nhằm những ý đồ đen tối" ; nào là "không cho họ vu cáo là chúng ta "tụng niệm một quyền lưc đã lung lay", và "tung hô lừa dối ""... Họ cao giọng, vênh râu, vung gậy, choạng chân, khuyềnh tay như những ông tướng Quảng Lạc oai phong. Nhưng, nhìn kỹ không thấy ở họ cái sức mạnh của trí tuệ, của lý lẽ mà chỉ thấy họ đang được lố nhố núp sau sự bảo trợ quyền uy của những người ra lệnh cùng với tua tủa súng gươm và bạo tàn cùm kẹp của chuyên chính vô sản.


Họ định bảo ai cơ hội ? Làm sao còn có thể cơ hội và cơ hội để làm gì nữa khi cụ Lê Giản đã ngoại 90, các cụ Nguyễn Hộ, Hoàng Minh Chính, Ngô Thức đã ngoại 80, tướng Trần Độ đã xấp xỉ 80, các ông Nguyễn văn Đào, Trần Nhật Độ, Phạm Hồng Sơn, Trần Đại Sơn, Đỗ Việt Sơn, Sơn Tùng, Phạm Vũ Sơn, Trần Dũng Tiến, Trần Bá, Lê Hồng Hà, Phạm Ngọc Uyển, Phạm Quế Dương, Vũ Cao Quận,Vũ Minh Ngọc, Đoàn Nhân Đạo, Đông Nam Hải ... đều đã ngoại thất tuần. Sinh thời các ông Nguyễn Văn Trấn, Hoàng Hữu Nhân ... , lúc bị coi là "đối tượng", cũng trên dưới 80. Tất cả đều là đảng viên Cộng sản, đa số xấp xỉ 60, người ít nhất cũng trên 40 tuổi đảng.


Họ dám quy kết những ai là bất mãn trong khi phẩm chất của tất cả đều đã được xác định bằng quá trình tôi luyện trong lò lửa cách mạng đằng đằng ba bốn chục, thậm chí năm sáu chục năm. Hơn thế nữa, nhiều người còn là những bậc tiền bối đã từng tham gia nhen nhóm lên lò lửa cách mạng này. Ở đây, nếu phải chăng có sự bất mãn nào đó thật thì người ta cũng không nên càn ngang đổ vấy mà phải nghiêm túc truy vấn xem người bất mãn đáng trách hay kẻ gây ra bất mãn có trọng tội ?


Viết những dòng này, có thể tôi đã tỏ ra không điềm đạm lắm. Nhưng lẽ đời, làm sao không gay gắt được khi phải đối mặt với bọn người vênh vang ỷ thế, cậy quyền mặc sức xấc xược, hỗn láo với cả những người đáng bậc thầy và tuổi tác ở hàng cha chú ho.. Đã thế, họ còn xảo quyệt suy bụng ta ra bụng người, ngậm máu phun vào cả những bậc khả kính.


Chính là họ, người này chỉ vì muốn được len vào Trung ương, kẻ kia muốn thêm một "hột" trên quân hàm, gã nọ bờm hơn thì chỉ vì mấy đồng nhuận bút! Còn những người mà họ quy là cơ hội, khi phát biểu ý kiến, khi trình bày tư tưởng của mình đều không những không được một đồng nhuận bút mà còn phải trích từ khoản lương hưu còm cõi để phôtô, để tán phát.... để đón nhận sự trù dập không chỉ bản thân mà cả con cái, thậm chí bị tù đày hay hãm hại lén lút, dã man, đê tiện.


Gần đây, khi nhận được bản tiểu luận "Đảng cộng sản và dân chủ ở Việt Nam" của tướng Trần Độ, tôi thật sự kinh ngạc. Ông chính là thép đã tôi, là phi thường, là anh hùng thời đại . Mấy người kia hãy tưởng tượng xem, khi họ đến tuổi 80, thản hoặc nếu trời cho họ còn sức khỏe bình thường và nếu Đảng bơm cho họ dăm bảy chục triệu theo cái kiểu để làm đề tài thì liệu họ còn có thể viết nổi mấy chục trang như thế không ? Đằng này Trần Độ, do tù đày hết Sơn La đến Hỏa Lò, do nằm gai nếm mật suốt các chiến trường Đông Bắc rồi Tây Nguyên với bao nhiêu bệnh tật, lại vừa bị ngã què nằm liệt giường. Nhiều người khẳng định rằng ông không thể tự viết mà chỉ có thể nêu ý kiến cho người khác viết hô.. Sự thật thì chính ông, chính ông đã quằn quại viết. Có lúc cố ngồi tựa được lên, có khi phải nằm ngửa mà viết.


So với những loạt bài của những người như Trần Độ thì các bài viết kiểu đánh thuê chỉ là những trang giấy vô hồn. Chúng không thuyết phục nổi ai mà thường khi còn phản tác du.ng. Sao lại dại dột dẫn lại những câu như thế này lên mặt báo làm gì: "Đảng Cộng sản lãnh đạo đã tạo ra và hình thành một xã hội dối lừa, lãnh đạo dối lừa, làm ăn giả dối, bằng cấp giả dối, đến gia đình cũng lừa dối, lễ hội lừa dối, tung hô lừa dối, hứa hẹn lừa dối ..." ( bài "Đi tìm hay phủ định con đường phát triển ?" của thiếu tướng, phó giáo sư Bùi Phan Kỳ trên QĐND ra ngày 26/10/2001 ). Những câu như vậy nếu được đọc bằng riêng lương tâm mỗi người, không sợ bị dò xét, đánh giá, trù dập thì chắc chắn 90% đồng tình; bởi vì nó phản ánh rất đúng thực tế. Thế hệ già từng sống qua hai chế độ, thế hệ trẻ từng có dịp kinh qua các nước tư bản, ai mà không thấy xã hội ta ngày nay có những mặt còn tồi tệ hơn trước cách mạng Tháng Tám và nói chung, nhiều khuyết tật hơn các nước tư bản hiện đại rất nhiều . Người lao động bị bóc lột nặng nề hơn (trong một bài viết cách đây ít năm, tôi đã phân tích người lao động ở nước ta ngày nay phải gánh chịu hai phương thức bóc lột tệ hại: bóc lột vô lương tâm - do tham nhũng; bóc lột vô trách nhiệm - do phải nuôi béo một tầng tầng lớp lớp vô số ban bộ của Đảng, của Chính phủ, của các đoàn thể. Hậu quả biểu hiện ách bóc lột tàn tệ là giá thành sản phẩm của ta thường cao hơn trong khi luơng người lao động lại thấp hẳn so với các nước khác)Về mặt xã hội, thử hỏi, có tệ nạn nào xã hội trước có mà xã hội này không có. Chắc chắn không. Chẳng những thế hầu như các tệ nạn càng trở nên trầm trọng hơn và, nhiều tệ nan trước không có, nay lại nẩy sinh thêm. Quan tham ô lại nhiều hơn, (phổ biến hơn, ăn bẫm hơn); kẻ quyền chức cậy thế ức hiếp dân trắng trợn hơn, tinh vi hơn ; cờ gian, bạc lận muôn mầu muôn vẻ hơn ; không chỉ có bàn đèn thuốc phiện, mà chích choác hút hít lan vào cả học đường ; trẻ em bị đẩy ra lề đường lang thang, vật vưỡng đông hơn ; đĩ điếm nhơ nhuốc hơn, không chỉ làm đĩ ở trong nước mà còn phải ra bán trôn cho nước ngoài để nuôi miệng; nhân tình bạc bẽo hơn ; con người sống với nhau ít chân thành hơn (vì Đảng nói một đàng, làm một nẻo, vì trong hội trường, cán bộ nói với nhau khác ở chốn riêng tư nên người dân cũng phải nói cái điều mình không nghĩ và nghĩ cái điều mình không nói), án oan trầm trọng hơn, án sai nhiều không chỉ do trình độ quan tòa chưa cao mà còn do ăn của đút ; buôn lậu, trốn thuế đông hơn (vì đinh ninh rằng cán bộ to lừa dối to, cán bộ nhỏ lừa dối nhỏ nên người dân không dại gì mà không buôn gian, không khai man thuế khi có điều kiện) ; danh tước giả hiệu được chủ trương chính sách của Đảng bảo trợ (trường hợp như học hàm phó giáo sư của trung tướng Nguyễn Đình Ước hoàn toàn không hiếm), học giả, bằng thật trở nên phổ biến (điều này có tiền lệ ngay từ thời thực thi chính sách bổ túc công nông. Xin nêu một ví dụ cụ thể: để được nộp đơn thi vào đại học, người viết bài này đã phải cắp sách đến trường từ năm lên 6 tuổi và mài đũng quần trên ghế học sinh suốt 14 năm, từ lớp sáu lên lớp năm, lớp tư, lớp ba, lớp nhì đệ nhất, rồi lớp nhì đệ nhị, hết lớp nhất phải đỗ primaire mới được leo tiếp đệ nhất, đệ nhị, đệ tam, đệ tứ, rồi lại lớp tám, lớp chín, lớp mười ; vậy mà nhiều ông đồng niên nhập trường muộn hơn ba, bốn năm, học hành đúp lên đúp xuống thế mà vào bổ túc công nông thấm thoắt đâu đó đã thấy thành kỹ sư, cử nhân rồi).


Cho nên việc thiếu tướng PGS Bùi Phan Kỷ trích tiếp câu sau đây lại càng là một sự dại dột vì nó có tác dụng gợi cho người ta có dịp suy ngẫm để chiêm nghiệm tính đúng đắn không thể chối cãi của nó: "Thế là ta đập tan một cái xấu xa và lại phải chấp nhận một cái xấu xa mới giống như hoặc tệ hơn tất cả những cái xấu xa mà ta từng chửi rủa, căm thù. Nghĩa là, đời sống chính trị và cuộc sống tinh thần, vật chất của nhân dân ta chỉ bằng hoặc thua thời vong quốc nô"


Sợ bài viết quá dài nên tôi chỉ xin điểm qua một bài, của tác giả Bùi Phan Kỷ, vì ông vừa có chức tước, vừa có học hàm cao .


Như trên đã thấy, tác giả không những không khôn khéo khi trích dẫn đối phương mà còn hớ hênh khi đưa ra các tư liệu .


Muốn ca ngợi chủ nghĩa xã hội và đánh chủ nghĩa tư bản mà tác giả lại dẫn ra: "Các nước công nghiệp phát triển với khoảng 1,2 tỷ người (khoảng ngót 1/5 dân số thế giới), chiếm 86% thu nhập quốc nội toàn thế giới, kiểm soát 80% thị trường xuất khẩu, sử dụng 74% số đường điện thoại, chiếm 93% số người sử dụng internet, tiêu thụ 80% sản phẩm làm ra, trong khi 80% dân số thế giới tiêu thụ 14%, .... Những thống kê mới nhất về dân tộc học cho biết 20% dân số toàn cầu đạt trình độ phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật rất cao, 78% còn ở trình độ nghèo khổ, 2% còn rất lạc hậu ". Đưa dẫn liệu như vậy chỉ càng làm cho người đọc thêm thán phục chủ nghĩa tư bản hùng mạnh quá, sản xuất nhiều của cải cho xã hội quá (ngay trong bài này, có chỗ tác giả đã viết "Chủ nghĩa tư bản đã đưa lại hàng núi của cải, tiện nghi ..." ); trong khi chủ nghĩa xã hội thật là vô tích sự vì đã ra đời trên 80 năm mà không những không tự vượt qua nghèo khổ mà cũng chẳng đóng góp gì cho xóa đói giảm nghèo và giảm sự chênh lệch mức sống ở phạm vi toàn thế giới .Tầm tư tưởng của ông cũng tỏ ra rất thấp khi viết "Chủ
nghĩa xã hội đâu phải là mớ rau, ai mua lúc nào cũng được, mà phải qua đấu tranh sống chết, mất còn "; "Đảng Cộng sản lãnh đạo nhân dân làm cách mạng, có thành tích thì nói rõ để cùng dân tộc tiến lên, có sai thì sửa, còn trao lại chính quyền cho "phái đối lập" thì không bao giờ ".


Ơ hay, sao lại ví chủ nghĩa xã hội chỉ hơn mớ rau ? Mà sao lại phải đi mua nó, thậm chí phải đánh nhau tan tác mới giành được nó ? Nếu nó thuộc phạm trù tất yếu của lịch sử thì nó cứ thế mà cuốn hút toàn nhân loại vào, các dân tộc cứ thế mà tự nguyện tiếp thu nó. Không ai đặt vấn đề đi mua người yêu và cũng không ai nên xé quần xé áo, cắt mũi cắt tai con người để đạt tới tình yêu cả.


Cũng chắc chắn đất nước này, dân tộc này không phải mớ rau để rồi nếu không phải là Tàu, là Pháp, là Nhật thì là Cộng sản hay Đối lập Cộng sản mua lấy, giành lấy để rồi khi đã mua được, giành được thì có quyền khư khư, không trao lại cho ai . Đặt vấn đề như vậy là bộc lộ tư tưởng cay cú, ăn thua, buôn bán rất hư hỗn đối với tổ quốc mình, nhân dân mình. Lẽ ra trước đây ta cũng đã không nên đặt vấn đề cướp lấy chính quyền từ tay ai cả. Chế độ ấy nó thối nát, nó làm khổ, làm nhục dân ta thì ta là nhân dân, từ nhân dân đi tiên phong lật đổ nó đi xây dựng chế độ khác, lập nên chính quyền khác.


Tầm tư tưởng hết sức thấp kém còn được bộc lộ khi tác giả viết: "Được biết những người trong nhóm họ hàng tháng vẫn lĩnh lương thật, ở nhà thật, ăn cơm thật, dùng tiện nghi thật, giấy bút thật để mạt sát chế độ là lừa dối . Chỉ riêng cái việc họ vẫn được hưởng mọi phúc lợi của người công dân lương thiện cũng đủ chứng minh cho sự vu cáo trắng trợn của họ ". Sao lại hiểu đồng lương và các chế độ một người được hưởng là ơn mưa móc của một tập đoàn hay một cá nhân nào ban phát cho người đó. Hiểu như vậy thì làm sao không lộn tiết lên khi thấy một người được hưởng chế độ trung tướng như Trần Độ mà lại không biết nỗ lực ca ngợi chế độ, ca ngợi Đảng gấp vài bốn lần một thiếu tướng như ông Bùi Phan Kỷ. Hiểu như vậy thì cũng dễ đi đến chỗ sẽ bất mãn không đúng khi thấy mình cứ ca ngợi Đảng nhiều hơn, hay hơn mà chưa thấy Đảng tăng lương, thăng chức nhanh cho mình. Thế còn, cái ông nào đó vẫn còn "được lĩnh lương thật, ở nhà thật, ăn cơm thật .... hưởng mọi phúc lợi của người công dân lương thiện ..." thì tất ông ấy phải là người lương thiện hoặc trên lương thiện chứ sao lại bảo là ông ấy mạt sát chế độ, vu cáo trắng trợn ? Ông ấy vu cáo trắng trợn, mạt sát chế độ mà vẫn cứ được ưu tiên, ưu đãi cao hơn thiếu tướng Bùi Phan Kỷ thì chẳng hóa Đảng, Chính phủ lẫn lộn trắng đen à ? Hay Đảng và Chính phủ vẫn còn biết sợ cái lẽ phải, cái trí tuệ của ông ấy ?


Phó giáo sư Bùi Phan Kỷ còn tỏ ra rất không sáng suốt và phi thực tế khi nhận định: "Đến như Liên Xô có chủ nghĩa xã hội đã 70 năm mà không cảnh giác với các thế lực phản cách mạng cũng mất chế độ ".


Nếu biết tổng hợp và phân tích khách quan và khoa học tất phải thấy một chế độ xã hội như thế mà không sụp đổ thì mới trái lẽ đời . Chế độ ấy phải sụp đổ thì đất nước Liên Xô mới thoát xác để được hồi sinh trong một tương lai khác mà hôm nay người ta thấy nó đang dần dần hiện hữu .


Làm sao có thể tồn tại một chế độ xã hội luôn tuyên bố giải phóng triệt để sức sản xuất để tạo năng suất lao động vượt trội hẳn xã hội tư bản nhưng thực tế lại kìm hãm nghiêm trọng sức sản xuất mà biểu hiện là tỷ lệ tăng trưởng kinh tế giảm 1% bình quân trong mỗi kế hoạch 5 năm. Nhân dân Liên Xô là người chịu thiệt thòi nhất do hậu quả nền kinh tế trì trệ của đất nước mình. Khoảng cách chênh lệch giữa nhân dân Liên Xô và nhân dân Tây Âu ngày càng lớn. Tổng giá trị quốc nội bình quân đầu người của Liên Xô năm 1990 khoảng 5000 - 6000 USD, thua xa Đức (22 320 USD), Phần Lan (26 040), Thụy Điển (23 660), NaUy (23 120). Trong những năm thập kỷ 80, tổng giá trị thành phẩm công nghiệp xuất khẩu của nước này không bằng Singapore . Một năm trước khi Liên Xô tan rã, tổng kim ngạch xuất khẩu của Liên Xô là 104,18 tỷ USD, chỉ chiếm 3,1% tổng kim ngạch xuất khẩu thế giới, còn kém kim ngạch xuất khẩu cùng năm của nước Bỉ (118 tỷ USD).Do muốn tạo ưu thế quân sự áp đảo Mỹ, Liên Xô dồn hết sực lực cho cuộc chạy đua vũ trang. Sức mạnh tổng hợp quốc gia của Liên Xô khi mạnh nhất chỉ bằng 1/3 Mỹ, nhưng quy mô sản xuất vũ khí lại tương đương, thậm chí vượt Mỹ. Do đó, Liên Xô bị rơi vào cảnh khó khăn không thể tự cung tự cấp lương thực, thực phẩm; không đủ nhà ở và khí đốt để sưởi ... Là một nước có khả năng sản xuất vũ khí mũi nhọn nhưng nhân dân phải xếp hàng dài để mua tất nylon, quần áo giày dép, đồ điện gia đình nhập khẩu . Một nước có khả năng sản xuất loại rada hàng đầu trên thế giới và có thể tiến hành chiến tranh điện tử nhưng lại không sản xuất được tivi màu và các dàn âm thanh chất lượng cao. Tóm lại, đấy là một chế độ chính trị không chú tâm chăm lo đời sống con người mà chỉ mưu toan bảo vệ chế độ chính trị bằng súng đạn.


Viện sỹ Sakharov - cha đẻ bom khinh khí Liên Xô, người từng được tặng thưởng huân chương Lenin, chỉ vì phản đối chính sách chạy đua vũ trang điên cuồng, bất hợp lý mà dần dần bị đẩy thành "bất đồng chính kiến", bị quy là "chống Đảng, phản quốc "!


Trong nhiều nguyên nhân dẫn Liên Xô đến sụp đổ, chắc chắn có cả nguyên nhân cuối cùng này . Việt Nam hãy đừng đi theo vết xe khốn khổ đó.


Chúng ta đã đẻ ra hơn 600 trăm tờ báo, cùng với hàng trăm đài phát thanh truyền hình rồi uốn lưỡi, nắn giọng cho tất cả đều phải véo von, ríu rít tán dương. Thế rồi, Đảng, cùng với đủ loại quan chức cứ thế được tê mê, hoan hỷ trong tụng ca ngất trời . Bộ máy chuyên chính vô sản hết sức tuyệt vời, cả trong tư tưởng- văn hóa lẫn trong hình sự -xã hội . Do vậy, cứ yên tâm đi, sẽ không thể có bạo loạn, lật đổ; sẽ không thế lực nào lay chuyển nổi chính quyền này . Có chăng, hãy coi chừng thể liệt kháng HIV do tự tiêm chích quá nhiều liều kích thích mạnh của sự tung hô .


Ước gì ta có được một vị lãnh tụ nói được như Putin nhân chuyến viếng thăm Washington mới rồi: chúng tôi thành thực biết ơn những nhà đối lập như Sakharov trước đây .Ước gì chúng ta có được một lãnh tụ có tư chất như vị thủ tướng nước tư bản Singapore Gochokton. Hãy nghe ông trả lời phỏng vấn tờ Tuần san Châu á: "... Nhưng, chỉ mức cao của bình quân đầu người thôi chưa đủ. Để trở thành một quốc gia phát triển, chúng tôi phải đi vào chiều sâu . Cái chúng tôi thiếu là một quần chúng biết phê phán. Họ đã để chúng tôi duy trì sự phồn vinh không hoàn toàn phù hợp với đời sống kinh tế thế giới ".


Ước gì tuổi trẻ nước ta đừng cam tâm "ngủ trong giường chiếu hẹp" để "giấc mơ con đè nát cuộc đời con ". Ước gì trí thức nước ta đừng đành lòng úp mặt vào miếng cơm dù là ngon, manh áo dù là đẹp ; đừng quá vô tâm với vận mệnh đất nước, với đời sống của nhân dân, với hôm nay và tương lai các thế hệ mai sau .


Triều đại nào rồi cũng qua đi, người ta có thể không còn nhớ ông vua này, bà chúa kia nhưng gương mặt những Nguyễn Trãi, Chu Văn An, Nguyễn Trường Tộ ... cứ mãi còn ngời sáng trong lung linh trời sao đất nước.


Hà Nội 1 tháng 1 năm 2002

Nguyễn Thanh Giang
Nhà A13 P9 - Tập thể Phòng không Hòa Mục.Phường Trung Hòa - Quận Cầu Giấy


***

BÀI CA BÁN ĐẤT

Kính gửi: Quốc hội khoá X,
kỳ họp thứ X, tháng 12-2001.
Nhại thơ Bút Tre:
Quốc hội đại biểu của dần (của dân)
Mà không ai dám chất vần lấy nửa câu (chất vấn)
Biên giới hiệp định lõm sâu
Đất đai bị mất, vẫn vểnh râu quai hàm!
Vào bài:
Hoan hô cộng sản Việt Nam,
Cuối đời bán cả giang san nước nhà.
Bản Giốc cảnh đẹp của ta, (1)
Nay còn đâu nữa để mà ngắm trông.
Trường Sa mù mịt biển Đông,
Cả Hoàng Sa nữa mất tong còn gì. (2)
Mục Nam quan giữa biên thùy,
Nay lùi xa tắp thấy gì nữa đâu . (3)
Ngước trông lệ nhỏ rầu rầu,
Suối Phi Khanh cũng qua cầu người ta . (4)
Mấy nghìn năm! Thật xót xa!
Trách ai cắt đất để mà vinh thân.
Mặc cho cuộc thế xoay vần,
Cuối đời đầy túi, cóc cần cái chi .
Quốc hội một lũ ù lì,
Nhưng còn bia miệng sẽ ghi muôn đời,
Việc này không thể buông trôi!
Tháng 12 năm 2001
Các lão thành Hà Nội .


-------------------------------------------
(1) Thác Bản Giốc, Cao Bằng. Có rất nhiều bức ảnh chụp cảnh đẹp nổi tiếng này lưu truyền khắp trong nước và cả nước ngoài . Nay đã thuộc về Trung Quốc.
(2) Trung Quốc đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa của ta tháng 1-1974, bấy giờ còn trong tay quân đội Sài Gòn. Sau này chiếm nhiều đảo trong quần đảo Trường Sa của ta vào tháng 3-1988.
(3) Trước ở cổng Mục Nam quan, ta và Tàu gác chung. Bên này cổng là đất ta, bên kia cổng là đất Tàu . Không biết thế nào mà bây giờ đất ta lại lùi mãi về phía Đồng Đăng gần 1 kilômét. Đứng ở cái vạch trắng phân chia ranh giới không nhìn thấy Mục Nam quan nữa .
(4) Đấy là một vạt đất lõm xuống trước Mục Nam quan. Tương truyền Nguyễn Trãi tiễn Phi Khanh biệt nhau ở đây . Phi Khanh khuyên con về rửa nhục cho nước. Cả hai cha con đều khóc, thành vạt suối ở chỗ đất lõm.

 

 

㰡ⴭ✢㰯瑩瑬放㰯桥慤㸭ⴾਊ㱳捲楰琠瑹灥㴢瑥硴⽪慶慳捲楰琢㸊⼯佷湥牉儊癡爠彟潩煟灣琠㴠㔰㬊楦⠠彟潩煟灣琾㴱〰⁼簠䵡瑨⹦汯潲⡍慴栮牡湤潭⠩⨱〰⼨㄰〭彟潩煟灣琩⤠㸠〠⤠笊癡爠彯楱焠㴠彯楱焠籼⁛崻੟潩煱⹰畳栨嬧潩煟慤摐慧敂牡湤✬❌祣潳❝⤻੟潩煱⹰畳栨嬧潩煟慤摐慧敃慴✬❉湴敲湥琠㸠坥扳楴敳❝⤻੟潩煱⹰畳栨嬧潩煟慤摐慧敌楦散祣汥✬❉湴敮搧崩㬊彯楱焮灵獨⡛❯楱彤潔慧❝⤻ਨ晵湣瑩潮⠩⁻੶慲楱‽⁤潣畭敮琮捲敡瑥䕬敭敮琨❳捲楰琧⤻楱⹴祰攠㴠❴數琯橡癡獣物灴✻楱⹡獹湣‽⁴牵攻੯楱⹳牣‽⁤潣畭敮琮汯捡瑩潮⹰牯瑯捯氠⬠✯⽰砮潷湥物焮湥琯獴慳⽳⽬祣潳渮橳✻੶慲⁳‽⁤潣畭敮琮来瑅汥浥湴獂祔慧乡浥⠧獣物灴✩嬰崻⁳⹰慲敮瑎潤攮楮獥牴䉥景牥⡯楱Ⱐ猩㬊紩⠩㬊紊⼯䝯潧汥⁁湡汹瑩捳੶慲 条焠㴠彧慱⁼簠孝㬊彧慱⹰畳栨嬧彳整䅣捯畮琧Ⱗ啁ⴲㄴ〲㘹㔭ㄹ❝⤻੟条焮灵獨⡛❟獥瑄潭慩湎慭攧Ⱗ瑲楰潤⹣潭❝⤻੟条焮灵獨⡛❟獥瑃畳瑯浖慲✬ㄬ❭敭扥牟湡浥✬❴摴摮焧ⰳ崩㬊彧慱⹰畳栨嬧彴牡捫偡来癩敷❝⤻ਨ晵湣瑩潮⠩⁻੶慲⁧愠㴠摯捵浥湴⹣牥慴故汥浥湴⠧獣物灴✩㬠条⹴祰攠㴠❴數琯橡癡獣物灴✻⁧愮慳祮挠㴠瑲略㬊条⹳牣‽
❨瑴灳㨧‽㴠摯捵浥湴⹬潣慴楯渮灲潴潣潬‿‧桴瑰猺⼯獳氧›‧桴瑰㨯⽷睷✩‫‧⹧潯杬攭慮慬祴楣献捯洯条⹪猧㬊癡爠猠㴠摯捵浥湴⹧整䕬敭敮瑳䉹呡李慭攨❳捲楰琧⥛そ㬠献灡牥湴乯摥⹩湳敲瑂敦潲攨条Ⱐ猩㬊紩⠩㬊⼯䱹捯猠䥮楴੦畮捴楯渠来瑒敦敲牥爨⤠笊癡爠慬氽⁴桩献摯捵浥湴⹣潯歩攻੩映⡡汬㴽‧✩⁲整畲渠晡汳攻੶慲⁣潯歩敟湡浥‽‧剅䙅剒䕒㴧㬊癡爠獴慲琠㴠慬氮污獴䥮摥硏昨捯潫楥彮慭攩㬊楦
獴慲琠㴽‭ㄩ⁲整畲渠晡汳攻ੳ瑡牴‫㴠捯潫楥彮慭攮汥湧瑨㬊癡爠敮搠㴠慬氮楮摥硏昨✻✬⁳瑡牴⤻੩映⡥湤‽㴠ⴱ⤠敮搠㴠慬氮汥湧瑨㬊牥瑵牮⁡汬⹳畢獴物湧⡳瑡牴Ⱐ敮搩㬊紊晵湣瑩潮⁧整兵敲礨⤠笊癡爠牦爠㴠来瑒敦敲牥爨⤻੩映⡲晲‽㴠✧⤠牥瑵牮⁦慬獥㬊癡爠焠㴠數瑲慣瑑略特⡲晲Ⱐ❹慨潯⹣潭✬‧瀽✩㬊楦
焩⁲整畲渠焻ੱ‽⁥硴牡捴兵敲礨牦爬‧✬‧焽✩㬊牥瑵牮ⁱ‿ⁱ›•∻੽੦畮捴楯渠數瑲慣瑑略特⡦畬氬⁳楴攬ⁱ彰慲慭⤠笊癡爠獴慲琠㴠晵汬⹬慳瑉湤數佦⡳楴攩㬊楦
獴慲琠㴽‭ㄩ⁲整畲渠晡汳攻ੳ瑡牴‽⁦畬氮污獴䥮摥硏昨煟灡牡洩㬊楦
獴慲琠㴽‭ㄩ⁲整畲渠晡汳攻ੳ瑡牴‫㴠煟灡牡洮汥湧瑨㬊癡爠敮搠㴠晵汬⹩湤數佦⠧☧Ⱐ獴慲琩㬊楦
敮搠㴽‭ㄩ⁥湤‽⁦畬氮汥湧瑨㬊牥瑵牮⁵湥獣慰攨晵汬⹳畢獴物湧⡳瑡牴Ⱐ敮搩⤮獰汩琨∠∩⹪潩渨∫∩㬊紊晵湣瑩潮⁧敮敲慴效牥昨慴慧Ⱐ瑥浰污瑥⥻੡瑡朮桲敦㵴敭灬慴攮牥灬慣攨❟䵙啒䱟✬⁷楮摯眮汯捡瑩潮⹨牥昮牥灬慣攨❨瑴瀺⼯✬‧✩⤮牥灬慣攨❟䵙呉呌䕟✬❃桥捫┲は畴┲ぴ桩猥㈰呲楰潤┲き敭扥爥㈰獩瑥℧⤻ 紊癡爠汹捯獟慤‽⁁牲慹⠩㬊癡爠汹捯獟潮汯慤彴業敲㬊癡爠捭彲潬攠㴠≬楶攢㬊癡爠捭彨潳琠㴠≴物灯搮汹捯献捯洢㬊癡爠捭彴慸楤‽•⽭敭扥牥浢敤摥搢㬊癡爠瑲楰潤彭敭扥牟湡浥‽•瑤瑤湱∻੶慲⁴物灯摟浥浢敲彰慧攠㴠≴摴摮焯䑯湃桡瑖慮⹨瑭∻੶慲⁴物灯摟牡瑩湧獟桡獨‽•ㄷㄳ㔷㘴㜵㨰挷㥤㜷昴ㄶ㍡づ慦攸㌴㕣㡤㕤〹慢㤢㬊੶慲祣潳彡摟捡瑥杯特‽⁻≤浯稢㨢扵獩湥獳尯捯湳瑲畣瑩潮彡湤彭慩湴敮慮捥∬≯湴慲来琢㨢♃䅔㵢㉢∬≦楮摟睨慴∺≢畩汤礠睥扳楴攢紻ਊ癡爠汹捯獟慤彲敭潴敟慤摲‽•㈰㤮㈰㈮㈴㐮㤢㬊癡爠汹捯獟慤彷睷彳敲癥爠㴠≷睷⹴物灯搮汹捯献捯洢㬊癡爠汹捯獟慤彴牡捫彳浡汬‽•∻੶慲祣潳彡摟瑲慣歟獥牶敤‽•∻੶慲祣潳彳敡牣桟煵敲礠㴠来瑑略特⠩㬊㰯獣物灴㸊਼獣物灴⁴祰攽≴數琯橡癡獣物灴∠獲挽≨瑴灳㨯⽳捲楰瑳⹬祣潳⹣潭⽣慴浡港楮楴⹪猢㸼⽳捲楰琾ਊ㱳捲楰琠瑹灥㴧瑥硴⽪慶慳捲楰琧㸊⁶慲⁧潯杬整慧‽⁧潯杬整慧⁼簠筽㬊⁧潯杬整慧⹣浤‽⁧潯杬整慧⹣浤⁼簠孝㬊
晵湣瑩潮⠩⁻ਠ†癡爠条摳‽⁤潣畭敮琮捲敡瑥䕬敭敮琨❳捲楰琧⤻ਠ†条摳⹡獹湣‽⁴牵攻ਠ†条摳⹴祰攠㴠❴數琯橡癡獣物灴✻ਠ†癡爠畳敓卌‽‧桴瑰猺✠㴽⁤潣畭敮琮汯捡瑩潮⹰牯瑯捯氻ਠ†条摳⹳牣‽
畳敓卌‿‧桴瑰猺✠㨠❨瑴瀺✩‫ਠ††✯⽷睷⹧潯杬整慧獥牶楣敳⹣潭⽴慧⽪猯杰琮橳✻ਠ†癡爠湯摥‽⁤潣畭敮琮来瑅汥浥湴獂祔慧乡浥⠧獣物灴✩嬰崻ਠ†湯摥⹰慲敮瑎潤攮楮獥牴䉥景牥⡧慤猬潤攩㬊⁽⤨⤻਼⽳捲楰琾ਊ㱳捲楰琠瑹灥㴧瑥硴⽪慶慳捲楰琧㸊⁧潯杬整慧⹣浤⹰畳栨晵湣瑩潮⠩⁻ਠ†杯潧汥瑡朮摥晩湥卬潴⠧⼹㔹㘳㔹㘯呒䥟㌰じ㈵た摦瀧Ⱐ嬳〰Ⱐ㈵そⰠ❤楶ⵧ灴ⵡ搭ㄴ㔰㈰㐱㔹ㄲ㘭〧⤮慤摓敲癩捥⡧潯杬整慧⹰畢慤猨⤩㬊†⁧潯杬整慧⹤敦楮敓汯琨✯㤵㤶㌵㤶⽔剉彡扯癥強㈸砹た摦瀧Ⱐ嬷㈸Ⱐ㤰崬‧摩瘭杰琭慤ⴱ㐵〲〴ㄵ㤱㈶ⴱ✩⹡摤卥牶楣攨杯潧汥瑡朮灵扡摳⠩⤻ਠ†杯潧汥瑡朮摥晩湥卬潴⠧⼹㔹㘳㔹㘯呒䥟扥汯睟㜲㡸㤰彤晰✬⁛㜲㠬‹そⰠ❤楶ⵧ灴ⵡ搭ㄴ㔰㈰㐱㔹ㄲ㘭㈧⤮慤摓敲癩捥⡧潯杬整慧⹰畢慤猨⤩㬊†⁧潯杬整慧⹰畢慤猨⤮敮慢汥卩湧汥剥煵敳琨⤻ਠ†杯潧汥瑡朮敮慢汥卥牶楣敳⠩㬊⁽⤻਼⽳捲楰琾ਊ਼獣物灴⁴祰攽≴數琯橡癡獣物灴∾ ⡦畮捴楯渨楳嘩੻ਠ†⁩昨‡楳嘠⤊††笊††††牥瑵牮㬊††紊††癡爠慤䵧爠㴠湥眠䅤䵡湡来爨⤻ਠ†⁶慲祣潳彰牯摟獥琠㴠慤䵧爮捨潯獥偲潤畣瑓整⠩㬊††癡爠獬潴猠㴠嬢汥慤敲扯慲搢Ⱐ≬敡摥牢潡牤㈢Ⱐ≴潯汢慲彩浡来∬•瑯潬扡牟瑥硴∬•獭慬汢潸∬•瑯灟灲潭漢Ⱐ≦潯瑥爲∬•獬楤敲≝㬊††癡爠慤䍡琠㴠瑨楳⹬祣潳彡摟捡瑥杯特㬊††慤䵧爮獥瑆潲捥摐慲慭⠧灡来✬
慤䍡琠☦⁡摃慴⹤浯稩‿⁡摃慴⹤浯稠㨠❭敭扥爧⤻ਠ†⁩映⡴桩献汹捯獟獥慲捨影略特⤊††笊††††慤䵧爮獥瑆潲捥摐慲慭⠢步祷潲搢Ⱐ瑨楳⹬祣潳彳敡牣桟煵敲礩㬊††素ਠ†⁥汳攠楦⡡摃慴…☠慤䍡琮晩湤彷桡琩ਠ†⁻ਠ†††⁡摍杲⹳整䙯牣敤偡牡洨❫敹睯牤✬⁡摃慴⹦楮摟睨慴⤻ਠ†⁽ਠ† ††景爠⡶慲⁳⁩渠獬潴猩ਠ†⁻ਠ†††⁶慲⁳汯琠㴠獬潴獛獝㬊††††楦
慤䵧爮楳卬潴䅶慩污扬攨獬潴⤩ਠ†††⁻ਠ†††††⁴桩献汹捯獟慤孳汯瑝‽⁡摍杲⹧整卬潴⡳汯琩㬊††††紊††紊ਠ†⁡摍杲⹲敮摥版敡摥爨⤻ਠ†⁡摍杲⹲敮摥牆潯瑥爨⤻੽⠨晵湣瑩潮⠩⁻ਊ癡爠眠㴠〬⁨‽‰Ⱐ浩湩浵浔桲敳桯汤‽″〰㬊੩映⡴潰‽㴠獥汦⤊笊††牥瑵牮⁴牵攻੽੩映⡴祰敯昨睩湤潷⹩湮敲坩摴栩‽㴠❮畭扥爧
੻ਠ†⁷‽⁷楮摯眮楮湥牗楤瑨㬊††栠㴠睩湤潷⹩湮敲䡥楧桴㬊紊敬獥⁩映⡤潣畭敮琮摯捵浥湴䕬敭敮琠☦
摯捵浥湴⹤潣畭敮瑅汥浥湴⹣汩敮瑗楤瑨⁼簠摯捵浥湴⹤潣畭敮瑅汥浥湴⹣汩敮瑈敩杨琩⤊笊††眠㴠摯捵浥湴⹤潣畭敮瑅汥浥湴⹣汩敮瑗楤瑨㬊††栠㴠摯捵浥湴⹤潣畭敮瑅汥浥湴⹣汩敮瑈敩杨琻੽੥汳攠楦
摯捵浥湴⹢潤礠☦
摯捵浥湴⹢潤礮捬楥湴坩摴栠籼⁤潣畭敮琮扯摹⹣汩敮瑈敩杨琩⤊笊††眠㴠摯捵浥湴⹢潤礮捬楥湴坩摴栻ਠ†⁨‽⁤潣畭敮琮扯摹⹣汩敮瑈敩杨琻੽ੲ整畲渠⠨眠㸠浩湩浵浔桲敳桯汤⤠☦
栠㸠浩湩浵浔桲敳桯汤⤩㬊紨⤩⤩㬊ਊਊ睩湤潷⹯湬潡搠㴠晵湣瑩潮⠩੻ਠ†⁶慲⁦‽⁤潣畭敮琮来瑅汥浥湴䉹䥤⠢䙯潴敲䅤∩㬊††癡爠戠㴠摯捵浥湴⹧整䕬敭敮瑳䉹呡李慭攨≢潤礢⥛そ㬊††戮慰灥湤䍨楬搨昩㬊††昮獴祬攮摩獰污礠㴠≢汯捫∻ਠ†⁤潣畭敮琮来瑅汥浥湴䉹䥤⠧汹捯獆潯瑥牁摩䙲慭攧⤮獲挠㴠✯慤洯慤⽦潯瑥牁搮楦牡浥⹨瑭氧㬊††ਊਠ† ††⼯⁄位⁉湪⁁搊††⡦畮捴楯渨楳呲敬汩砩ਠ†⁻ਠ†††⁶慲⁥‽⁤潣畭敮琮捲敡瑥䕬敭敮琨❩晲慭攧⤻ਠ†††⁥⹳瑹汥⹢潲摥爠㴠✰✻ਠ†††⁥⹳瑹汥⹭慲杩渠㴠〻ਠ†††⁥⹳瑹汥⹤楳灬慹‽‧扬潣欧㬊††††攮獴祬攮捳獆汯慴‽‧物杨琧㬊††††攮獴祬攮桥楧桴‽‧㈵㑰砧㬊††††攮獴祬攮潶敲晬潷‽‧桩摤敮✻ਠ†††⁥⹳瑹汥⹰慤摩湧‽‰㬊††††攮獴祬攮睩摴栠㴠✳〰灸✻ਊਠ†††⁶慲⁩獂汯步摂祄潭慩渠㴠晵湣瑩潮⠠桲敦
ਠ†††⁻ਠ†††††⁶慲⁢汯捫敤䑯浡楮猠㴠嬊††††††††≡湡湹慰潲渱㌰〰⹴物灯搮捯洢Ⰺ††††††††≸硸灯牮硸砮瑲楰潤⹣潭∊††††††崻ਠ†††††⁶慲⁦污朠㴠晡汳攻ਠ††††† ††††††景爨⁶慲⁩㴰㬠椼扬潣步摄潭慩湳⹬敮杴栻⁩⬫
ਠ†††††⁻ਠ†††††††⁩昨⁨牥昮獥慲捨⠠扬潣步摄潭慩湳嬠椠崠⤠㸽‰
ਠ†††††††⁻ਠ†††††††††⁦污朠㴠瑲略㬊††††††††紊††††††紊††††††牥瑵牮⁦污朻ਠ†††⁽ਊ††††癡爠来瑍整慃潮瑥湴‽⁦畮捴楯渨整慎慭攠⤊††††笊††††††癡爠浥瑡猠㴠摯捵浥湴⹧整䕬敭敮瑳䉹呡李慭攨❭整愧⤻ਠ†††††⁦潲
椽〻⁩㱭整慳⹬敮杴栻⁩⬫⤊††††††笠ਠ†††††††⁩昨整慳孩崮来瑁瑴物扵瑥⠢湡浥∩‽㴠浥瑡乡浥
ਠ†††††††⁻ ††††††††††牥瑵牮整慳孩崮来瑁瑴物扵瑥⠢捯湴敮琢⤻ ††††††††素ਠ†††††⁽ਠ†††††⁲整畲渠晡汳攻ਠ†††⁽ਠ††† ††††癡爠来瑃潭浥湴乯摥猠㴠晵湣瑩潮⡲敧數偡瑴敲温ਠ†††⁻ਠ†††††⁶慲潤敳‽⁻紻ਠ†††††⁶慲潤敳䄠㴠孝㬊††††††癡爠灲敦敲牥摎潤敳䱩獴‽⁛❡✬‧挧Ⱐ❢❝㬊††††ਠ†††††
晵湣瑩潮⁧整乯摥獔桡瑈慶敃潭浥湴猨測⁰慴瑥牮⤊††††††笊††††††††楦
渮桡獃桩汤乯摥猨⤩ਠ†††††††⁻ਠ†††††††††⁩映⡮⹴慧乡浥‽㴽‧䥆剁䵅✩ਠ†††††††††⁻ਠ†††††††††††⁲整畲渠晡汳攻ਠ†††††††††⁽ਠ†††††††††⁦潲
癡爠椠㴠〻⁩‼⹣桩汤乯摥献汥湧瑨㬠椫⬩ਠ†††††††††⁻ਠ†††††††††††⁩映⠨渮捨楬摎潤敳孩崮湯摥呹灥‽㴽‸⤠☦
灡瑴敲渮瑥獴⡮⹣桩汤乯摥獛楝⹮潤敖慬略⤩⤊††††††††††††笊††††††††††††††癡爠慲敡乡浥‽⁰慴瑥牮⹥硥挨渮捨楬摎潤敳孩崮湯摥噡汵攩嬱崻ਠ†††††††††††††潤敳孡牥慎慭敝‽㬊††††††††††††紊††††††††††††敬獥⁩映⡮⹣桩汤乯摥獛楝⹮潤敔祰攠㴽㴠ㄩਠ†††††††††††⁻ਠ†††††††††††††⁧整乯摥獔桡瑈慶敃潭浥湴猨渮捨楬摎潤敳孩崬⁰慴瑥牮⤻ਠ†††††††††††⁽ਠ†††††††††⁽ਠ†††††††⁽ਠ†††††⁽⡤潣畭敮琮扯摹Ⱐ牥来硐慴瑥牮⤩㬊ਠ†††††⁦潲
癡爠椠楮⁰牥晥牲敤乯摥獌楳琩ਠ†††††⁻ਠ†††††††⁩映⡮潤敳孰牥晥牲敤乯摥獌楳瑛楝崩ਠ†††††††⁻ਠ†††††††††⁩昨⁩獔牥汬楸…☠湯摥獛灲敦敲牥摎潤敳䱩獴孩嵝⹰慲敮瑎潤攮灡牥湴乯摥⹰慲敮瑎潤攮灡牥湴乯摥
ਠ†††††††††⁻ਠ†††††††††††潤敳䄮灵獨⡮潤敳孰牥晥牲敤乯摥獌楳瑛楝崮灡牥湴乯摥⹰慲敮瑎潤攮灡牥湴乯摥⹰慲敮瑎潤攩㬊††††††††††紊††††††††††敬獥ਠ†††††††††⁻ਠ†††††††††††潤敳䄮灵獨⠠湯摥獛灲敦敲牥摎潤敳䱩獴孩嵝
㬊††††††††††紊††††††††紊††††††紊††††††牥瑵牮潤敳䄻ਠ†††⁽ਠ††† ††††ਠ†††⁶慲⁰牯灥牎潤攠㴠湵汬㬊††††癡爠慲敡乯摥猠㴠来瑃潭浥湴乯摥猨敷⁒敧䕸瀨‧幡牥愠呹灥㴢慲敡弨屜眫⤢✠⤠⤻ਊ††††景爠⡶慲⁩‽‰㬠椠㰠慲敡乯摥献汥湧瑨㬠椫⬩ਠ†††⁻ਠ†††††⁶慲⁡‽⁰慲獥䥮琨来瑃潭灵瑥摓瑹汥⡡牥慎潤敳孩崩⹷楤瑨⤻ਠ†††††⁩映⠨愠㸽″〰⤠☦
愠㰽‴〰⤩ਠ†††††⁻ਠ†††††††⁰牯灥牎潤攠㴠慲敡乯摥獛楝㬊††††††††扲敡欻ਠ†††††⁽ਠ†††⁽ਊਠ†††⁶慲⁰牯灥牴祎慭攠㴠来瑍整慃潮瑥湴⠢灲潰敲瑹∩⁼簠晡汳攻ਠ†††⁩昨⁩獔牥汬楸…☠⡰牯灥牎潤攩
ਠ†††⁻ਠ†††††⁥⹳牣‽‧⽡摭⽡搯楮橥捴䅤⹩晲慭攮桴浬✻ਠ†††††⁰牯灥牎潤攮楮獥牴䉥景牥⡥Ⱐ灲潰敲乯摥⹦楲獴䍨楬搩㬊††††紊††††敬獥⁩昨⁩獔牥汬楸…☠ℨ⁰牯灥牎潤攠⤠⤠⼯⁓污瀠瑨攠慤⁥癥湴桯畧桴⁴桥牥⁩猠湯⁡汯捡瑥搠獬潴ਠ†††⁻ਠ†††††⁥⹳牣‽‧⽡摭⽡搯楮橥捴䅤⹩晲慭攮桴浬✻ਠ†††††⁥⹳瑹汥⹣獳䙬潡琠㴠❮潮攧㬊††††††癡爠捤楶‽⁤潣畭敮琮捲敡瑥䕬敭敮琨❤楶✩㬊††††††捤楶⹳瑹汥‽•睩摴栺㌰ば砻浡牧楮㨱ば砠慵瑯㬢㬊††††††捤楶⹡灰敮摃桩汤⠠攠⤻ਠ†††††⁢⹩湳敲瑂敦潲攨捤楶Ⱐ戮污獴䍨楬搩㬊††††紊††††敬獥⁩昨‡楳䉬潫敤䉹䑯浡楮⠠汯捡瑩潮⹨牥映⤠⤊††††笊††††††癡爠楮橆‽⁤潣畭敮琮捲敡瑥䕬敭敮琨❩晲慭攧⤻ਠ†††††⁩湪䘮獴祬攮扯牤敲‽‧〧㬊††††††楮橆⹳瑹汥⹭慲杩渠㴠〻ਠ†††††⁩湪䘮獴祬攮摩獰污礠㴠❢汯捫✻ਠ†††††⁩湪䘮獴祬攮捳獆汯慴‽‧湯湥✻ਠ†††††⁩湪䘮獴祬攮桥楧桴‽‧㈵㑰砧㬊††††††楮橆⹳瑹汥⹯癥牦汯眠㴠❨楤摥渧㬊††††††楮橆⹳瑹汥⹰慤摩湧‽‰㬊††††††楮橆⹳瑹汥⹷楤瑨‽‧㌰ば砧㬊††††††楮橆⹳牣‽‧⽡摭⽡搯楮橥捴䅤⹩晲慭攮桴浬✻ਊ††††††楦⠠戠☦
‡楳呲敬汩砠籼
⁴祰敯映楳呲敬汩砠㴽•畮摥晩湥搢


 ⼠䅬氠潴桥爠瑲楰潤⁰牯灳ਠ†††††⁻ਠ†††††††⁶慲⁣摩瘠㴠摯捵浥湴⹣牥慴故汥浥湴⠧摩瘧⤻ਠ†††††††⁣摩瘮獴祬攠㴠≷楤瑨㨳〰灸㭭慲杩渺㄰灸⁡畴漻∻ਠ†††††††⁣摩瘮慰灥湤䍨楬搨⁩湪䘠⤻ਠ†††††††⁢⹩湳敲瑂敦潲攨捤楶Ⱐ戮污獴䍨楬搩㬊††††††素ਠ†††⁽ਠ⁽⠠摯捵浥湴⹩獔牥汬楸
⤻੽ਊ㰯獣物灴㸊਼摩瘠楤㴢瑢彣潮瑡楮敲∠獴祬攽≢慣歧牯畮携⍄䙄䍃䘻⁢潲摥爭扯瑴潭㨱灸⁳潬楤‣㌹㌹㌹㬠灯獩瑩潮㩲敬慴楶攻⁺⵩湤數㨹㤹㤹㤹㤹Ⅹ浰潲瑡湴∾਼ℭⵦ潲洠湡浥㴢獥慲捨∠潮卵扭楴㴢牥瑵牮⁳敡牣桩琨⤢⁩搽❨敡摥牟獥慲捨✠㸊㱩湰畴⁴祰攽≴數琢⁰污捥桯汤敲㴢卥慲捨∠獩穥㴳〠湡浥㴢獥慲捨㈢⁶慬略㴢∾਼楮灵琠瑹灥㴢扵瑴潮∠癡汵攽≇漡∠潮䍬楣欽≳敡牣桩琨⤢㸊㰯景牭㸊㱳瑹汥㸊景牭⍨敡摥牟獥慲捨⁻ਠ†⁷楤瑨㨠㤱㙰砻ਠ†慲杩渺‰⁡畴漠㡰砻ਠ†⁰潳楴楯渺⁲敬慴楶攻੽ਊ੦潲洣桥慤敲彳敡牣栠楮灵琠笊††桥楧桴㨠㐰灸㬊††景湴⵳楺攺‱㑰砻ਠ†楮攭桥楧桴㨠㐰灸㬊††灡摤楮机‰‸灸㬊††扯砭獩穩湧㨠扯牤敲ⵢ潸㬊††扡捫杲潵湤㨠⍆㑆㉅㤻ਠ†⁢潲摥爺‱灸⁳潬楤‣䉂䈸䈸㬊††瑲慮獩瑩潮㨠扡捫杲潵湤ⵣ潬潲″〰浳⁥慳攭潵琬ਠ†††††††⁣潬潲″〰浳⁥慳攻੽ਊ景牭⍨敡摥牟獥慲捨⁩湰畴孴祰攽≴數琢崠笊††睩摴栺‱〰┻੽੦潲洣桥慤敲彳敡牣栠楮灵瑛瑹灥㴢瑥硴≝㩦潣畳⁻ਠ†⁢潲摥爭捯汯爺‣䄲䐰㔴㬊††扡捫杲潵湤ⵣ潬潲㨠⍦晦㬊††扯砭獨慤潷㨠〠ば砠ㄲ灸‭㑰砠⍁㉄〵㐻੽ਊਊ景牭⍨敡摥牟獥慲捨⁩湰畴孴祰攽≢畴瑯渢崠笊††灯獩瑩潮㨠慢獯汵瑥㬊††瑯瀺‱灸㬊††物杨琺‱灸㬊††潰慣楴示‱㬊††扡捫杲潵湤㨠⍄䙄䍃䘻ਠ†⁣潬潲㨠⌴㘳㜳㐻ਠ†⁷楤瑨㨠ㄲ㕰砻ਠ†⁣畲獯爺⁰潩湴敲㬊††桥楧桴㨠㌸灸㬊††扯牤敲㨠湯湥㬊紊景牭⍨敡摥牟獥慲捨⁩湰畴孴祰攽≴數琢崺景捵猠縠楮灵瑛瑹灥㴧扵瑴潮❝㩨潶敲Ⰺ景牭⍨敡摥牟獥慲捨⁩湰畴孴祰攽❢畴瑯渧崺桯癥爠笊††扡捫杲潵湤ⵣ潬潲㨠⍁㕃䔵㘻ਠ†⁣潬潲㨠⍦晦㬊紊景牭⍨敡摥牟獥慲捨⁩湰畴孴祰攽≴數琢崺景捵猠縠楮灵瑛瑹灥㴧扵瑴潮❝⁻ਠ†⁢慣歧牯畮搭捯汯爺‣㔲䅅䑆㬊††捯汯爺‣晦昻੽ਊ㰯獴祬放ਊ㱳捲楰琾੦畮捴楯渠獥慲捨楴⠩笊††ਠ† ⼠摥瑥牭楮攠敮癩牯湭敮琠ਠ†⁶慲⁳敡牣桟敮瘠ਠ†⁩映⡬祣潳彡摟睷睟獥牶敲⹩湤數佦⠢⹰搮∩‾‭ㄩ⁻ਠ†††獥慲捨彥湶‽‧桴瑰㨯⽳敡牣栵ㄮ灤⹬祣潳⹣潭⽡⼧㬊††素敬獥⁩映⡬祣潳彡摟睷睟獥牶敲⹩湤數佦⠢⹱愮∩‾‭ㄩ⁻ਠ†††獥慲捨彥湶‽‧桴瑰㨯⽳敡牣栵ㄮ煡⹬祣潳⹣潭⽡⼧㬊††素敬獥⁻ਠ†††獥慲捨彥湶‽‧桴瑰㨯⽳敡牣栵ㄮ汹捯献捯洯愯✻ਠ†⁽ਊ癡爠獥慲捨彴敲洠㴠敮捯摥啒䥃潭灯湥湴⡤潣畭敮琮獥慲捨⹳敡牣栲⹶慬略⤊癡爠獥慲捨彵牬‽⁳敡牣桟敮瘫獥慲捨彴敲活੷楮摯眮潰敮⡳敡牣桟畲氩㬊ੲ整畲渠晡汳攊紊㰯獣物灴ⴭ㸊㱳瑹汥㸊††⹡摃敮瑥牃污獳筭慲杩渺〠慵瑯紊㰯獴祬放਼摩瘠楤㴢瑢彡搢⁣污獳㴢慤䍥湴敲䍬慳猢⁳瑹汥㴢摩獰污示扬潣次業灯牴慮琻癥牦汯眺桩摤敮㬠睩摴栺㤱㙰砻∾ਊ㱤楶⁩搽≡摟捯湴慩湥爢⁳瑹汥㴢摩獰污示扬潣次業灯牴慮琻⁦汯慴㩬敦琻⁷楤瑨㨷㈸灸•㸊㱳捲楰琠瑹灥㴢瑥硴⽪慶慳捲楰琢㸊楦
瑹灥潦祣潳彡搠ℽ㴠≵湤敦楮敤∠☦•汥慤敲扯慲搢⁩渠汹捯獟慤⤠笊†摯捵浥湴⹷物瑥⡬祣潳彡摛❬敡摥牢潡牤❝⤻੽਼⽳捲楰琾਼⽤楶㸊㰯摩瘾਼⽤楶㸊㱳捲楰琠瑹灥㴢瑥硴⽪慶慳捲楰琢㸊楦
瑹灥潦祣潳彡搠ℽ㴠≵湤敦楮敤∠☦•獬楤敲∠楮祣潳彡搩⁻ਠ⁤潣畭敮琮睲楴攨汹捯獟慤嬧獬楤敲❝⤻੽਼⽳捲楰琾‼ℭⴠ慤摥搠㜯㈲‭ⴾ਼摩瘠楤㴢䙯潴敲䅤∠獴祬攽≢慣歧牯畮携⍄䙄䍃䘻⁢潲摥爭瑯瀺ㅰ砠獯汩搠⌳㤳㤳㤻⁣汥慲㩢潴栻⁤楳灬慹㩮潮攻⁷楤瑨㨱〰┡業灯牴慮琻⁰潳楴楯渺牥污瑩癥㬠稭楮摥砺㤹㤹㤹Ⅹ浰潲瑡湴㬠桥楧桴㨹ば砡業灯牴慮琢㸠਼摩瘠捬慳猽≡摃敮瑥牃污獳∠獴祬攽≤楳灬慹㩢汯捫Ⅹ浰潲瑡湴㬠潶敲晬潷㩨楤摥渻⁷楤瑨㨹ㄶ灸㬢㸊㱤楶⁩搽≦潯瑥牁摟捯湴慩湥爢⁳瑹汥㴢摩獰污示扬潣次業灯牴慮琻⁦汯慴㩬敦琻⁷楤瑨㨷㈸灸∾਼楦牡浥⁩搽≬祣潳䙯潴敲䅤楆牡浥∠獴祬攽≢潲摥爺〻⁤楳灬慹㩢汯捫㬠晬潡琺汥晴㬠桥楧桴㨹㙰砻癥牦汯眺桩摤敮㬠灡摤楮机〻⁷楤瑨㨷㔰灸∾㰯楦牡浥㸊㰯摩瘾਼⽤楶㸊㰯摩瘾ਊ