Dân nghĩ gì về Ðại hội Ðảng?

NGÔ NHÂN DỤNG

Truớc ngày dảng Cộng Sản họp dại hội, nguời dân Việt bình thuờng không tỏ ra quan tâm chút nào cả. Quý vị thử gọi diện thoại về Việt Nam mà hỏi coi. Tất nhiên, mọi nguời dều biết ngày mai có dại hội thứ chín của Ðảng Cộng Sản, họ không cách nào tránh duợc. Cung nhu ai nấy dều biết ở Hà Nội có bán Coca Cola. Sức mạnh của nghề quảng cáo là làm cho ai cung phải biết diều mình bắt họ phải biết. Biểu ngữ, khẩu hiệu giang mắc dầy duờng, báo dài loan tin liên tiếp, ai cung phải biết tin Ðại hội Chín sắp họp.

Nếu quý vị diện thoại về cho bà con ở trong nuớc, hỏi họ nghi gì về nuớc ngọt Coca Cola thì chắc họ sẵn sàng phát biểu ý kiến. Nó cay cay, nó ngọt quá, hoi nhiều bọt, có vị cà phê, v.v.. Ai cung có ý kiến. Nhung nếu quý vị hỏi bà con nghi gì về dại hội Ðảng lần thứ chín, họ sẽ ngạc nhiên, ngẩn nguời ra, không hiểu tại sao có nguời hỏi một câu vô duyên nhu vậy, và biết trả lời ra sao cả. Thà hỏi chuyện về trời mua, trời nắng, nguời ta còn có thể dối ứng dễ dàng: nguời thì vui mừng khi trời nắng ráo, nguời lại thích thú vì có trận mua rào mát mẻ. Mỗi nguời một ý, sẵn sàng nói.

Còn chuyện dại hội Ðảng, ông, bà, anh, chị nghi sao? Nghi sao? Thì, họ nói, dó là chuyện của mấy ông ở bên trên, dâu liên can gì dến mình? Ðó là tâm trạng của nguời dân bình thuờng ở Việt Nam. Khi mọi nguời nhận xét dân Việt Nam bây giờ thờ o dối với chính trị, họ thờ o nhu vậy dó.

Vậy tất cả những tin dồn dãi ở Hà Nội trong cả tháng qua có ý nghia gì? Tại sao vừa có tin nói ông Lê Khả Phiêu bị hạ bệ, lại dến tin cái ghế của ông Phiêu vững nhu bàn thạch có siết bù loong, rồi lại có tin ông Phiêu sắp dổ... Các hãng tin ngoại quốc mới loan tin ông Nông Ðức Mạnh sắp lên thay Lê Khả Phiêu, lại có tin mới hon, bảo ông Trần Ðức Luong mới là nguời sắp lên ngôi cửu ngu! Còn ông Phan Van Khải, lúc thì nghe nói sắp về vuờn, lúc lại nghe tin vẫn ở lại. Các chức cố vấn sắp bị bãi bỏ? Hay vai trò cố vấn sẽ duợc tang cuờng? Cuối cùng, chẳng biết tin nào dúng hay sai nữa. Nhung tin nào cung bắt nguồn từ "giới thẩm quyền", hay "giới thân cận với những thẩm quyền," hoặc phát xuất từ nguồn tin ngoại giao dáng tin cậy, v.v.. Rút cục, chỉ có thể doán rằng mỗi phe trong Bộ Chính trị hay trong Trung uong Ðảng dều có thể tung ra các tin tức dể tạo ảnh huởng mà họ muốn, và các nhà báo ngoại quốc thì nghe một nguồn tin quan trọng tất nhiên không thể bỏ qua duợc, phải loan báo "với sự dè dặt." Càng nhiều tin dồn càng chứng tỏ trong nội bộ Ðảng còn rất nhiều tranh chấp.

Các hãng thông tấn ngoại quốc muốn nói gì thì nói, dân Việt Nam không thể có ý kiến. Làm sao họ có thể cho biết giữa các ông Lê Khả Phiêu với Trần Ðức Luong hay Nông Ðức Mạnh, họ chấm ông nào dáng làm Tổng Bí thu dảng Cộng Sản hon? Ðố ai có thể trả lời câu hỏi dó duợc! Thứ nhất là vì họ không có quyền quyết dịnh nào cả, có ý kiến dể làm gì? Thứ hai là giữa mấy nguời dó, và gần 170 ông bà khác trong Trung uong Ðảng, thì xua nay có ai thấy họ có cái gì khác nhau không? Từ Nguyễn Van Linh dến Ðỗ Muời, dến Lê Khả Phiêu, có cái gì khác không? Làm cách nào mà dân có ý kiến? Cho nên dân Việt Nam dã ở trong tình trạng "miễn nhiễm" từ lâu rồi. Ðảng nói phải, Ðảng nói trái, Ðảng nói gì thì nói, ông nào làm vua thì cung có liên quan gì dến mình dâu?

Khi nhìn vào tình trạng dó, có thể kết luận rằng dảng Cộng Sản Việt Nam dã thành công. Ðối với những nhà chính trị muốn chiếm dộc quyền lãnh dạo mãi mãi, thì khi biến duợc dân chúng thành một dám nguời hoàn toàn thờ o về chính trị, dó là một thành công lớn. Ðảng Cộng Sản dã biến hon bảy chục triệu nguời dân Việt Nam thành những "nguời ở trọ" trên chính dất nuớc mình. Mang thân ở trọ thì không ai bàn dến những chuyện nội bộ của gia dình chủ nhà, dó là cách cu xử dứng dắn nhất. Nguời dân Việt tị nạn sống ở Pháp, ở Mỹ, còn bàn dến chuyện ai dáng làm Tổng thống, làm Thủ tuớng các xứ dó. Nhung nguời Việt Nam ở trong nuớc Việt Nam thì không quan tâm dến chuyện ông Lê Khả Phiêu hay ông Trần Ðức Luong ai sẽ làm vua. Tình trạng này có thể coi nhu giống với hoàn cảnh nuớc ta hồi cuối thế kỷ 19. Triều dình ở Huế nay dổi vua này, mai thay vua khác, dân chúng chẳng ai cần biết dến. Tình trạng thờ o dó dã dẫn dến kết quả ra sao, chúng ta dều biết.

Ở Việt Nam hiện nay không ai duợc phép tổ chức nghiên cứu du luận một cách khoa học. Nếu có, thử hỏi các nguời dọc báo, các khán giả truyền hình ở Sài Gòn coi, trong số các tin tức gần dây họ quan tâm dến chuyện nào nhất: 1) ông Trần Ðức Luong có thể làm Tổng Bí thu Ðảng Cộng Sản; 2) công nuong Masako có bầu; 3) Ông Hồ Cẩm Ðào, phó chủ tịch Trung Quốc sang tham Việt Nam; và 4) 60 ngàn nguời ở tỉnh Ðắc Lắc có thể bị dói.

Rất có thể tin tức về việc nối giõi tông duờng hoàng gia Nhật Bản lại duợc dân Việt Nam nhớ nhiều nhất! Không có gì lạ. Trong cuộc tham dò ý kiến của báo Tuổi Trẻ hồi Tết vừa qua, thanh niên Việt Nam coi bộ biết dến ông Bill Gates và cô Madona nhiều hơn là biết dến các ông Lê Khả Phiêu, Nông Ðức Mạnh.

NGÔ NHÂN DỤNG